Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 22: Nghe viết Hà Nội - Năm học 2022-2023 - Linh Anh
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
- Giáo dục HS bảo vệ giữ gìn cảnh quan môi trường Hà Nội là giữ mãi vẻ đẹp của thủ đô.
* Thông qua các hoạt động trong bài học, giáo dục cho các em về:
- Năng lực:
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 22: Nghe viết Hà Nội - Năm học 2022-2023 - Linh Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. - Giáo dục HS bảo vệ giữ gìn cảnh quan môi trường Hà Nội là giữ mãi vẻ đẹp của thủ đô. * Thông qua các hoạt động trong bài học, giáo dục cho các em về: - Năng lực: + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. KHỞI ĐỘNG KHÁM PHÁ Mục tiêu Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ Hà Nội . Tìm được danh từ riêng là tên người và tên địa lý Việt Nam . Viết được 3 – 5 tên người và tên địa lý theo yêu cầu . Viết bài cẩn thận, giữ vở sạch đẹp. Cái “chong chóng” trong khổ thơ 1 là cái gì ? Cái “chong chóng” trong khổ thơ 1 là cái quạt thông gió . Trong bài thơ, bạn nhỏ đã kể tên những cảnh đẹp nào của Hà Nội? Hồ Gươm Tháp Bút Quảng trường Ba Đình Chùa Một Cột Phủ Tây Hồ Hồ Gươm Tháp Bút Ba Đình Chùa Một Cột Phủ Tây Hồ Bài thơ muốn nói lên điều gì? Bài thơ là lời của một bạn nhỏ lần đầu tiên đến Thủ đô Hà Nội, bạn thấy nơi đây có nhiều thứ lạ và đặc biệt là có rất nhiều cảnh đẹp . Luyện viết từ khó Hà Nội chong chóng nổi gió Ba Đình Hồ Gươm Tháp Bút Chùa Một Cột Phủ Tây Hồ Lưu ý Ngồi viết đúng tư thế, trình bày đúng hình thức bài thơ. Viết hoa tên riêng và chữ cái đầu mỗi câu thơ. Ghi dấu thanh đúng vị trí. Đọc lại bài, kiểm tra lỗi chính tả. Ngôi trường đại học đầu tiên của Việt Nam, nơi chứa đựng những tinh hoa của lịch sử đất Việt. Ngôi chùa đã 1000 năm tuổi, ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam. CHÙA MỘT CỘT Là n ơi đặt thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được khởi công vào ngày 2/9/1973. LĂNG BÁC Mang kiến trúc châu Âu nhưng vẫn có sự kết hợp với kiến trúc đậm chất truyền thống Việt Nam. Nhà thờ lớn Trải qua lịch sử , nơi đây vẫn còn giữ được nguyên vẹn kiến trúc. PHỐ CỔ Được xem là “trái tim” của Thủ đô Hà Nội. Theo truyền thuyết, vua Lê đã trả kiếm cho “rùa vàng” nên hồ Hoàn Kiếm có tên từ đó. Ghé thăm Thủ đô Chuyến đi thật thú vị phải không nào? Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng mình! HỒ GƯƠM Chào các bạn, các bạn có muốn cùng mình khám phá Thủ đô Hà Nội không? Ta cùng đi thôi nào! VĂN MIẾU QUỐC T Ử GIÁM Đánh giá mục tiêu Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ Hà Nội . T ìm được danh từ riêng là tên người và tên địa lý Việt Nam . Viết được 3 – 5 tên người và tên địa lý theo yêu cầu . Viết bài cẩn thận, giữ vở sạch đẹp. - Chuẩn bị bài chính tả tuần 23. Dặn dò - Giữ gìn cảnh quan của thành phố luôn xanh và sạch đẹp. Chào tạm biệt các em! Bài 2: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu dưới đây: Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời... a) Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lý trong đoạn văn. - Danh từ riêng là tên người: Nhụ. - Danh từ riêng là tên địa lý: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. Bài 2: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu dưới đây: Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời... b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam (đã học ở lớp 4). Quy tắc: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Bài 3: Viết một số tên người mà em biết. Tên một bạn nam và một bạn nữ ở trong lớp. Tên một bạn nam Tên một bạn nữ Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta. Tên anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản,... Lê Minh Trí,... Nguyễn Bảo Trân,... Bài 4: Viết một số tên địa lý mà em biết. Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo). Tên dòng sông Sài Gòn, Tiền Giang,... Tên hồ Ba Bể, Hoàn Kiếm,... Tên núi Bà Đen, Yên Tử,... Tên đèo Hải Vân, Bảo Lộc,.. Tên một xã (hoặc phường). Tên xã (hoặc phường) Thảo Điền, An Khánh,... Qua bài chính tả “Hà Nội”, các em có nhận xét gì về cảnh quan ở Thủ đô Hà Nội? Cảnh quan ở Thủ đô Hà Nội rất đẹp và cổ xưa. Mỗi nơi đều mang một vẻ đẹp đặc trưng riêng. Chúng ta phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ cho các cảnh quan ở Thủ đô Hà Nội? Chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các cảnh quan ở Thủ đô Hà Nội luôn xanh, sạch đẹp, không làm ô nhiêm môi trường xung quanh.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_chinh_ta_lop_5_tuan_22_nghe_viet_ha_noi_nam_hoc_20.pptx