Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Nghe - viết: Trí dũng song toàn - Lương Thị Kim Xuân

Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Nghe - viết: Trí dũng song toàn - Lương Thị Kim Xuân

 Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.
 Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:
 - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
 Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’

 

pptx 13 trang loandominic179 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Nghe - viết: Trí dũng song toàn - Lương Thị Kim Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC THƯ PHÚMÔN: CHÍNH TẢ ( NGHE-VIẾT)BÀI: TRÍ DŨNG SONG TOÀNGV: LƯƠNG THỊ KIM XUÂN Trí dũng song toànChính tả (Nghe – viết)Trí dũng song toàn Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:  - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’Theo Đinh Xuân Lâm- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.1. Đoạn văn kể về điều gì? Tìm hiểu nội dung đoạn viết:Đoạn văn kể về sứ thần Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu của ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.Chính tả (Nghe – viết )Trí dũng song toànChính tả (Nghe – viết )Trí dũng song toàn Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:  - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’Theo Đinh Xuân Lâm- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.Việt NamNam HánTốngNguyênBạch ĐằngMinhGiang Văn MinhLê Thần TôngLê2. Trong đoạn chính tả trên, những từ nào được viết hoa? Chính tả (Nghe – viết )Trí dũng song toàn Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:  - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’Theo Đinh Xuân Lâm- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.Luyện viết từ khó: Chính tả (Nghe – viết )Trí dũng song toànLuyện tậpsứ thầnlinh cữumệnh vuathiên cổ Chính tả (Nghe – viết )Trí dũng song toàn Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:  - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’Theo Đinh Xuân Lâm- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.Chính tả (Nghe – viết )Trí dũng song toàn Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:  - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: “Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’Theo Đinh Xuân Lâm- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.SOÁT LỖI2. Tìm và viết các từ:b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm: Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả.Đồng nghĩa với giữ gìn. Dũng cảm Vỏ Bảo vệLuyện tập 3b) Có thể đặt dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in đậm nào trong mẩu chuyện vui sau?Sợ mèo không biếtMột người bị bệnh hoang tương, suốt ngày ngỡ mình là chuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ đứng tần ngần mai ở cổng viện mà không đi. Một bác sĩ thấy lạ bèn đến hỏi. Bệnh nhân sợ hai giai thích:Bên công có một con mèo. Bác sĩ bảo:Nhưng anh đã biết mình không phai là chuột kia mà.Anh chàng trả lời:Tôi biết như vậy hỏi có ăn thua gì. Nhơ con mèo nó không biết điều ấy thì sao?Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂUtưởngmãihãicổngphảiNhỡgiảiCỦNG CỐ, DẶN DÒChính tả (Nghe – viết )Trí dũng song toànChuẩn bị bài: Chính tả (nghe-viết): “Hà Nội”TẠM BIỆT CÁC EM. HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG NHỮNG GIỜ HỌC SAU

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_chinh_ta_lop_5_nghe_viet_tri_dung_song_toan_luong.pptx