Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người - Mạc Thị Lan

Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người - Mạc Thị Lan

Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thợ nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.

 

ppt 11 trang loandominic179 3190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người - Mạc Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tảBài: Ai là thủy tổ loài người ?TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂNLỚP 5EBÀI GIẢNG TRỰC TUYẾNGV: MẠC THỊ LANChính tả: (Nghe–viết)Ai là thủy tổ loài người ? Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thợ nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.	Theo Những Mẩu Chuyện Lịch Sử Thế GiớiThứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2021 	 Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thợ nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.Theo Những Mẩu Chuyện Lịch Sử Thế Giới	Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.Theo Những Mẩu Chuyện Lịch Sử Thế Giới	Chính tả: (Nghe–viết) Ai là thủy tổ loài người ?Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2021	Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là̀ ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ.Theo Những Mẩu Chuyện Lịch Sử Thế Giới	2. Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào. Dân chơi đồ cổ Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ,đem hết ruộng ra đổi. Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo: - Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy lọan, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm. Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói: - Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy gỗ đời nhà Chu thua gì ? Chẳng thèm suy nghĩ, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên: - Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng.	Theo Bí Quyết Sống Lâu.Chú giải:Khổng Tử (551-479 trước Công nguyên): tên thật là Khổng Khâu, nhà tư tưởng lớn của Trung Hoa cổ đại.Chu Văn Vương: vua nước Chu, sống vào khoảng đầu thế kỉ XI trước Công nguyên.Ngũ Đế: tức Hoàng Đế, Chuyên Húc, Nghiêu, Thuấn – theo truyền thuyết là năm vị vua thời thượng cổ ở Trung Hoa.Khương Thái Công: còn gọi là Khương Tử Nha hay Lã Vọng, quân sư của Chu Văn Vương. Ai là thủy tổ loài người ?Chính tả: (Nghe–viết)Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2021Dân chơi đồ cổ Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi. Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo: - Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm. Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. Sau đó, li có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói: - Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy gỗ đời nhà Chu thua gì ? Chẳng thèm suy nghĩ, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên: - Ới các ông các bà, ai cá tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng.	Theo Bí Quyết Sống Lâu.- Khổng Tử	- Chu- Chu Văn Hương	- Cửu Phủ- Ngũ Đế	- Khương Thái CôngThứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2021 Ai là thủy tổ loài người ?Chính tả: (Nghe–viết)Các tên riêng trên được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt Theo em, tính cách của anh chàng mê đồ cổ là người như thế nào?- Là người gàn gỡ, mù quáng: hễ nghe ai nói là một vật cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ xin tiền Cửu Phủ cửa Khương Thái Công. Thứ hai ngày 06 tháng 4 năm 2020Chính tả: (Nghe–viết) Ai là thủy tổ loài người ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_5_nghe_viet_ai_la_thuy_to_loai_nguoi.ppt